
Người bạn Mỹ hỏi về Hà Nội, tôi có nói, một người từ quê ra ở đây suốt 40 năm qua, có thể nói rằng, về quê cứ tưởng Hà Nội và về Hà Nội cứ tưởng mình đang ở quê.
Continue reading “Cua Times phỏng vấn Martin Rama: Hà Nội đừng thêm quê mùa”
Người bạn Mỹ hỏi về Hà Nội, tôi có nói, một người từ quê ra ở đây suốt 40 năm qua, có thể nói rằng, về quê cứ tưởng Hà Nội và về Hà Nội cứ tưởng mình đang ở quê.
Continue reading “Cua Times phỏng vấn Martin Rama: Hà Nội đừng thêm quê mùa”
Bài trên VNE
Năm 1967, gia đình tôi đang sơ tán ở Thuận Thành, Hà Bắc. Tôi năm ấy mới 7 tuổi, bị sốt cao mấy ngày mấy đêm liền. Bác chủ nhà lóc cóc đạp xe đưa tôi lên bệnh viện huyện.
Nhớ truyện “Đôi mắt” của Nam Cao viết về một thế hệ nông dân vùng lên làm cách mạng, nắm chính quyền với những chuyện cười ra nước mắt. Tự vệ thích hỏi giấy tờ, đọc mãi mới xong giấy giới thiệu, nhưng nói lầu lầu về cuộc trường kỳ kháng chiến của phải chia làm ba giai đoạn: giai đoạn phòng ngự, giai đoạn cầm cự, giai đoạn tổng phản công. Giai đoạn phòng ngự nghĩa là…
Để có thể tham gia cuộc cách mạng thứ tư thì thế hệ mục đồng hôm nay phải biết ngoại ngữ.
Continue reading “Nông dân lập trình cần biết thêm… ngoại ngữ”
Lê Nin nói không thừa “Học, học nữa, học mãi”. Kiến thức không bao giờ thừa, kể cả kẻ cướp. Chôm trên mạng của nhà cô Tịt Bin, cô Tịt Bin chôm của Quê Choa, Quê Choa chôm của … Lê Nin.
Bạn đọc tự hỏi, chiếc xe biển xanh mang số 43A-299.99 thì liên quan gì đến máy bay MIG 17 mang số hiệu 3020 cách đây nửa thế kỷ.
Continue reading “Huyền thoại Toyota số 43A-299.99 và MIG 17A số 3020”
Tuổi thơ đến trường đều có kỷ niệm về vài ấm ức nào đó. Thầy cô mắng mỏ không công bằng, bạn bè bắt nạt. Bố mẹ mải cày cấy, coi hiệu trưởng bao giờ cũng đúng, trẻ không biết kêu ai.
Continue reading “Đối đầu với lạm quyền và dối trá trong trường học”
You must be logged in to post a comment.